18 ảnh gif mô tả một số hiện tượng khoa học thú vị trực quan nhất
Lượt xem:
Đúng như tựa đề bài viết, bộ sưu tập những tấm ảnh GIF này sẽ cho bạn một cái nhìn cực kì trực quan về những yếu tố khoa học có thể là bí ẩn với nhiều người. Mỗi một ngành, một khía cạnh lại có một sự độc đáo của riêng nó. Dưới đây là 18 yếu tố độc đáo như vậy.
1. Tam giác Reuleaux – Tam giác Ru-lô.
Tam giác Reuleaux có chiều rộng đo theo mọi phương đều như nhau.
Tam giác Ru lô cho thấy không chỉ hình tròn mới có tính chất chiều rộng như nhau. Thực tế có rất nhiều hình có đặc tính này. Vậy một hình có chiều rộng đo theo mọi phương như nhau chưa chắc đã phải là hình tròn.
2. Và với tam giác Reuleaux, ta có thể đục được một lỗ hình vuông.
3. Đây là lý do tại sao Pi lại là Pi mà không phải là cái gì khác.
Và còn nhiều kì diệu và bí ẩn ở con số 3,14 nữa cơ. Ví dụ như người ta cho rằng vì Pi là vô tận, ta có thể tìm thấy bất cứ thứ gì tại đó: số ngày tháng năm sinh trùng hoàn toàn với bạn, số điện thoại y hệt số bạn hiện tại hay thậm chí, ý nghĩa của sự sống và của sự tồn tại.
4. Đây là cách Tam giác Pascal nổi tiếng hoạt động.
Nhiều người coi đại số là cơn ác mộng học đường, nhưng chắc chắn họ không thể không thấy cái đẹp của những con số này.
5. Đây là cách gập giấy Miura.
Một phương pháp gấp một tờ giấy phẳng nhỏ hơn rất nhiều kích thước cũ, mà lại còn dễ dàng nữa chứ.
6. Đây là cách biểu diễn Radian vô cùng dễ hiểu.
Nhớ lưu lại cho bài kiểm tra sắp tới nhé.
7. Đây là cách chuyển đổi ma trận.
Một ma trận được dựng nên bằng cách chuyển mọi hàng số thành các cột và ngược lại. Được xem hình này sớm thì ngày xưa đã không phải chật vật quá với môn Toán Cao Cấp (chủ yếu là do lười nghe giảng).
8. Đây là Tam giác Sierpinski.
Một hình thức chia nhỏ, một hình thái toán học có thể tạo ra bằng cách phóng lớn hoặc thu nhỏ hình nguyên mẫu.
Tam giác Sierpinski là một được tạo ra theo phương pháp sau:
Khởi đầu là một tam giác đều. Chia nhỏ tam giác ban đầu thành 4 tam giác nhỏ hơn, sau đó ta loại bỏ tam giác ở chính giữa. Lặp lại bước trên với những tam giác nhỏ hơn. Ta có
9. Đây là hình hyperbol được tạo nên chỉ bởi những đường thẳng.
10. Muốn hình ảnh đời thực?
11. Đây là cách các bạch cầu tấn công các vi khuẩn xâm lấn cơ thể ta. Tiến lên hỡi các chiến binh bé nhỏ! Những cục tròn tròn “ăn hại” kia là các hồng cầu.
12. Vòng xoay của băng tuyết và của cây xanh trong một năm trên Trái Đất. Trong ảnh này, Đất Mẹ như đang thở vậy.
13. Cách thức đốt lại nến vô cùng hữu hiệu.
14. Đây là chuyện sẽ xảy ra nếu như đốt khí gas dễ cháy trong một môi trường kín.
15. Đây là Lơ lửng lượng tử – Quantum levitation: một đĩa siêu dẫn chạy trên một đường ray có tính từ. Rất có thể đây sẽ là nền móng xây dựng nên phương tiện di chuyển lượng tử trong tương lai.
16. Đây là cách món đồ chơi nhựa slinky rơi khi được thả từ trên cao xuống. Sức căng của bản thân nó đã ảnh hưởng tới độ rơi của chính nó.
17. Đây là thí nghiệm cho thấy Sulphur hexafluoride (SF6) nặng hơn không khí.
21. Một quả cầu máu lơ lửng? Không, đây là tinh vân Vòi Voi – Elephant’s Trunk dưới dạng hình 3 chiều. Tuyệt đẹp.